0

Bổ sung kẽm khi mang thai có lợi ích gì?

Kẽm rất cần thiết đối với sự phát triển và sản xuất DNA của thai nhi. Việc bổ sung kẽm đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai vì đây là giai đoạn các tế bào phát triển nhanh chóng.
 
Tại sao bạn cần bổ sung kẽm khi mang thai?
 
Kẽm rất cần thiết đối với sự phát triển và sản xuất DNA của thai nhi. Việc bổ sung kẽm đặc biệt quan trọng đối với phụ nữ mang thai vì đây là giai đoạn các tế bào phát triển nhanh chóng. Khoáng chất thiết yếu này cũng giúp tăng cường miễn dịch, duy trì vị giác, khứu giác và chữa lành vết thương trong cơ thể mẹ.
 
Một số nghiên cứu cho thấy thiếu kẽm sẽ làm ảnh hưởng cân nặng của thai nhi và các vấn đề khác trong khi mang thai
 
Một số nghiên cứu cho thấy thiếu kẽm sẽ làm ảnh hưởng cân nặng của thai nhi và các vấn đề khác trong khi mang thai khi chuyển dạ và sinh nở.
 
 
Cần bổ sung bao nhiêu kẽm mỗi ngày?

Phụ nữ mang thai từ 18 tuổi trở xuống: 12 mg mỗi ngày
 
Phụ nữ mang thai từ 19 tuổi trở lên: 11 mg mỗi ngày
 
Tuổi cho con bú từ 18 tuổi trở xuống: 13 mg mỗi ngày
 
Phụ nữ cho con bú từ 19 tuổi trở lên: 12 mg mỗi ngày
 
Phụ nữ không mang thai từ 19 tuổi trở lên: 8 mg mỗi ngày
 
Acti-Globin – Viên bổ máu Ba Lan có chứa Kẽm là lựa chọn hoàn hảo để bổ sung lượng kẽm phù hợp hàng ngày cho phụ nữ có thai
Acti-Globin – Viên bổ máu Ba Lan có chứa Kẽm là lựa chọn hoàn hảo để bổ sung lượng kẽm phù hợp hàng ngày cho phụ nữ có thai
 
Các nguồn thực phẩm có chứa kẽm
 
Ngũ cốc và thịt đỏ là nguồn thực phẩm tốt để bổ sung kẽm cho cơ thể. Bạn cũng có thể bổ sung kẽm từ một số động vật có vỏ, gia cầm, đậu, các loại hạt, ngũ cốc nguyên hạt và các sản phẩm từ sữa.
 
kẽm có trong những thực phẩm nào
 
Dưới đây là một số nguồn thực phẩm tốt khác cung cấp khá nhiều kẽm cho bà bầu:
 
Cua 85 gam, nấu chín chứa: 4,7 mg Kẽm
 
Thịt bò 85 gam, nấu chín chứa: 3,7 đến 5,8 mg Kẽm
 
Thịt gà tây đen 3 gam, nấu chín chứa: 3.0 mg Kẽm
 
Thịt lợn 85 gam, nấu chín chứa: 1,9 đến 3,5 mg Kẽm
 
250ml sữa chua không béo với trái cây chứa: 1,8 mg Kẽm
 
30 gam hạt điều chứa: 1,6 mg Kẽm
 
250ml sữa  chứa: 1,0 mg Kẽm
 
1/2 chén đậu nướng chứa: 0,9 đến 2,9 mg Kẽm
 
30 gam Hạnh nhân chứa: 0,9 mg Kẽm
 
30 gam đậu phộng chứa: 0,9 mg Kẽm
 
30 gam phô mai chứa: 0,9 mg
 
Hàu là nguồn thực phẩm giàu kẽm nhất - chỉ hai con hàu có thể cung cấp lượng kẽm  hơn mức khuyến nghị cho cả ngày, nhưng các chuyên gia cảnh báo không nên ăn khi mang thai vì có nhiều nguy cơ xảy ra dị ứng

Dấu hiệu cơ thể thừa kẽm?
 
Khi cơ thể hấp thu quá nhiều kẽm có thể gây nên hiện tượng buồn nôn, nôn, đau bụng và tiêu chảy. Trên thực tế, Viện Hàn lâm Khoa học Quốc gia cho thấy rằng người trưởng thành nên ăn không quá 40 mg kẽm mỗi ngày từ tất cả các nguồn. (Phụ nữ từ 18 tuổi trở xuống nên dùng không quá 34 mg.)
 
Các dấu hiệu thiếu kẽm
 
Sự thiếu hụt Kẽm  có thể khiến giảm nhạy cảm về mùi hoặc vị giác, mất cảm giác ngon miệng, chậm  phát triển (đối với trẻ em) và khả năng miễn dịch kém.
 

 

Tin mới nhất
Bài viết cùng chuyên mục

Detocap

 

Zulap

 Lưu huyết minh 

x

 

"Mời để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay. Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật."