0
27/03/2015
Khi tuổi càng cao, sức đề kháng của cơ thể cũng sẽ giảm đi cùng với những thay đổi của cơ thể khiến cho người cao tuổi dễ mắc các bệnh như viêm xương khớp, mất ngủ, táo bón, viêm mũi dị ứng... Vậy việc dùng thuốc trong các bệnh này như thế nào cho an toàn?
Xem tiếp
14/10/2014
Dùng nhiều thuốc bệnh cho người cao tuổi cùng lúc song không đúng cách, sẽ bị thừa hay tương tác thuốc. Việc này có thể gây nhiều tác dụng phụ hoặc gây ngộ độc thuốc, nguy hại đến sức khỏe.
Xem tiếp
07/10/2014
Ở người cao tuổi các cơ quan tiêu hóa yếu đi, khả năng nhai nghiền thức ăn và quá trình tiêu hóa xảy ra chậm hơn, tiêu hóa kém hơn, nhất là về đêm. Vì thế, người cao tuổi nói chung mỗi bữa nên ăn ít, chia thành nhiều bữa nhỏ ăn trong ngày.
Xem tiếp
16/06/2014
Nắng nóng kéo dài liên tiếp những ngày qua, có ngày lên tới 38-39oC đã làm gia tăng các bệnh về tiêu hóa, về đường hô hấp, huyết áp, tim mạch..., đặc biệt là ở người cao tuổi (NCT), hiện nay bệnh sốt xuất huyết đang có nguy cơ bùng phát. Làm thế nào để ngăn ngừa những nguy cơ này?
Xem tiếp
21/01/2014
Hầu như chúng ta đều muốn giảm kích thước vòng eo của mình khi năm mới đến, nhưng có lẽ chúng ta nên xem xét lại việc này vì sẽ khó khăn hơn khi giảm cân khi chúng ta đã lớn tuổi. Mỡ nâu là loại mỡ tốt có vai trò trong việc đốt cháy calo trong mỡ trắng “ mỡ xấu” của chúng ta.
Xem tiếp
15/11/2013
Tập thể dục đúng cách rất có lợi cho sức khỏe. Tuy nhiên, khi tuổi càng cao, người cao tuổi càng có xu hướng ít vận động, một phần do lo ngại nguy cơ chấn thương. Vậy người cao tuổi nên tập thể dục sao cho an toàn?
Xem tiếp
08/10/2013
Nhiều nghiên cứu cho biết, khi tuổi càng cao, bệnh tự miễn xảy ra càng nhiều. Bệnh tự miễn gây tổn thương ở nhiều cơ quan, nhưng thường gặp ở tuyến giáp, dạ dày, tụy tạng, thượng thận... và các bệnh tự miễn thường có liên quan với nhau.
Xem tiếp
06/10/2013
Phần lớn những trường hợp cấp cứu ở người cao tuổi thường xảy ra tại nhà. Khi chưa có cán bộ y tế thì việc sơ cứu tại chỗ có ý nghĩa rất quan trọng. Sơ cứu đúng cách, bệnh sẽ tạm ổn định; ngược lại nếu sơ cứu không đúng cách, bệnh nhân càng thêm nguy kịch, thậm chí có thể tử vong.
Xem tiếp
01/09/2013
Quy luật của tuổi già là sự lão hóa. Bản thân sự lão hóa là một quá trình sinh lý và sinh học. Tuy nhiên, chính sự lão hóa là cơ sở tạo điều kiện cho bệnh tật phát sinh và phát triển.
Xem tiếp
04/07/2013
Chóng mặt gặp ở mọi lứa tuổi, nhưng người cao tuổi (NCT) chiếm tỉ lệ cao hơn cả. Chứng chóng mặt hay xảy ra lúc thức giấc trong đêm hoặc sáng sớm lúc mới ngủ dậy, đặc biệt khi thay đổi tư thế (nghiêng trái, nghiêng phải).
Xem tiếp
24/06/2013
Ai cũng có tuổi xuân, ai cũng phải về già và trong quá trình phát triển, cơ thể con người diễn ra hàng loạt thay đổi, âm thầm và nhẹ nhàng đến mức người trong cuộc ít khi nhận thấy. Trong số này có 7 phát hiện dưới đây vừa được khoa học nghiên cứu, kiểm chứng.
Xem tiếp
18/06/2013
Alzheimer là bệnh gây mất trí nhớ phổ biến ở nhóm người cao tuổi. Việc điều trị bệnh này vẫn còn hạn chế nên việc phòng ngừa đóng một vai trò quan trọng. Tạp chí SDC của Singapore vừa giới thiệu 7 nguyên tắc cơ bản về phòng tránh bệnh này.
Xem tiếp
28/03/2013
Đi bộ nhiều có thể làm chậm lại sự suy giảm nhận thức của các bệnh nhân Alzheimer. Phát hiện này được rút ra sau khi nhóm nghiên cứu thuộc trường Đại học Pittsburgh của Canađa
Xem tiếp
25/03/2013
Alzheimer là một bệnh lý thường gặp ở lứa tuổi trên 65 tuổi và tiến triển ngày càng nặng. Tuổi càng cao, tỉ lệ mắc bệnh càng cao. Ở lứa tuổi từ 65 -69 tỉ lệ mắc khoảng 0,5%, tuổi từ 75 – 79 là 2% , từ 80 -84 tuổi là 3% và có đến trên 8% đối với tuổi trên 85.
Xem tiếp
04/03/2013
Ai cũng có tuổi trẻ, ai cũng có tuổi già nhưng thực tế vẫn có nhiều giả thiết chưa đúng về nhóm người cao tuổi. Để giúp mọi người hiểu sâu về “tuổi hạc”, tạp chí Huffpost của Anh vừa giới thiệu một số giả thiết & ngộ nhận có trong dư luận.
Xem tiếp
Trang 2/5 [1][2][3][4][5] Chuyển nhanh

Detocap

 

Zulap

 Lưu huyết minh 

x

 

"Mời để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay. Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật."