0
29/10/2016
Phần lớn các thực phẩm mua về thường phải qua quá trình chế biến, nấu nướng nhất định mới có thể ăn được. Trong quá trình chế biến nóng, các chất dinh dưỡng chịu những biến đổi lý hóa một cách đa dạng. Vậy, nhiệt độ cao tương tác lên thực phẩm thế nào?
Xem tiếp
06/09/2016
Dị ứng thực phẩm là triệu chứng thường gặp ở trẻ nhỏ và có thể gây nhiều tác hại nguy hiểm. Các chất gây dị ứng chính có trong thức ăn thường là các protein có nguồn gốc từ động vật và thực vật, các protein này thường bền vững với nhiệt độ.
Xem tiếp
15/07/2016
Trong sắn củ, lá sắn có chứa một lượng acid cyanhydric (HCN) đáng kể có thể gây ngộ độc. Các biện pháp sơ chế, chế biến như xay nghiền, lọc bột, ngâm, luộc kỹ, ủ chua có thể loại bỏ phần lớn HCN trong sắn. Acid cyanhydric không bị phá hủy bởi nhiệt độ sôi.
Xem tiếp
30/06/2016
Oxalat là thành phần có trong các loại thực phẩm mà chúng ta ăn vào hàng ngày. Nếu được đưa vào cơ thể ở mức độ vừa phải nó là cần thiết. Song nếu lạm dụng, đưa vào cơ thể quá nhiều thông qua ăn uống thì oxalat lại gây hại cho cơ thể.
Xem tiếp
08/06/2016
Điều quan trọng nhất là gây nôn ngay lập tức cho bệnh nhân, nhưng tuyệt đối không được làm điều này nếu bệnh nhân hôn mê. Có những việc phải làm ngay lập tức nếu phát hiện bị ngộ độc thực phẩm, nhất là ngộ độc nặng.
Xem tiếp
11/05/2016
Thực phẩm rất dễ bị ô nhiễm, có thể gây ngộ độc nguy hiểm và ảnh hưởng tới sức khỏe người tiêu dùng. Các tác nhân sinh học chính gây ô nhiễm thực phẩm bao gồm: vi khuẩn, nấm mốc, virut và ký sinh trùng.
Xem tiếp
22/03/2016
Mùa hè, thời tiết nắng nóng, thực phẩm dễ ôi thiu, nguy cơ ngộ độc càng cao nên Cục An toàn thực phẩm (Bộ Y tế) đưa ra 10 nguyên tắc đảm bảo an toàn thực phẩm.
Xem tiếp
03/06/2015
TS.BSCKII.Nguyễn Kim Sơn, Giám đốc Trung tâm Chống độc: "Tuyệt đối không sử dụng thực phẩm quá hạn, có mùi vị lạ bất thường, hoặc bị ôi thiu…". Thời tiết nắng nóng là nguyên nhân gây ra nhiều bệnh, trong đó có ngộ độc thực phẩm.  
Xem tiếp
28/02/2015
Hầu như trong căn bếp nào cũng có một vài thực phẩm khô như gạo, lạc, đậu xanh, mực khô, tôm khô…Tuy nhiên, cách bảo quản để những thực phẩm này an toàn cho sức khỏe không phải bà nội trợ nào cũng nắm được.
Xem tiếp
10/11/2014
Thủy hải sản là món ăn ngon, giàu đạm, dễ tiêu, tốt cho sức khỏe. Tuy nhiên nó lại tiềm ẩn nguy cơ gây các bệnh nguy hiểm như giun sán, dị ứng và ngộ độc. Vậy những nguy cơ gặp phải khi ăn hải sản và cách gì để phòng tránh ngộ độc, bệnh tật?
Xem tiếp
29/08/2014
Sữa bò, trứng, cá, hải sản, hạt cây, lạc, đậu nành và lúa mì là thủ phạm của đến 90% trường hợp dị ứng do thực phẩm.Có hơn 160 loại đồ ăn có thể gây dị ứng, trong đó 8 thực phẩm trên là chủ yếu.
Xem tiếp
07/07/2014
Cái nắng oi bức của ngày hè là môi trường thuận lợi cho các loại vi sinh vật có trong thực phẩm phát triển mạnh nhất, đặc biệt là thực phẩm có nguồn gốc từ động vật. Đây là dịp cần đề phòng ngộ độc.
Xem tiếp
31/07/2013
Các loại rau trái quen thuộc như khế, me, cải bó xôi, cà rốt, cà chua... đều có chứa axit oxalic, một loại chất được các chuyên gia cho là rất độc hại cấm sử dụng trong thực phẩm.
Xem tiếp
19/06/2013
Nếu không cẩn thận, ăn quá nhiều một số dạng thực phẩm nhất định có thể đẩy bạn vào tình trạng ngộ độc, thậm chí gây nguy hiểm tính mạng.
Xem tiếp
09/01/2013
Không ăn đường, uống sữa đậu nành, uống trà, ăn thịt ngỗng... sau khi ăn trứng để tránh gây hại cho sức khỏe.  
Xem tiếp
Trang 1/2 [1][2] Chuyển nhanh

Detocap

 

Zulap

 Lưu huyết minh 

x

 

"Mời để lại số điện thoại, chúng tôi sẽ gọi lại ngay. Mọi thông tin hoàn toàn bảo mật."